Nghe pháp thoại: TĐ:2302-Sự hồi hướng vô thượng
TĐ:2302-Sự hồi hướng vô thượng
Danh sách phát:[2201~2400]
Danh sách phát:[2001~2200]
Danh sách phát:1801~2000]
Danh sách phát:1601~1800]
Danh sách phát:1401~1600]
Danh sách phát:1201~1400]
Danh sách phát:[1101~1200]
Danh sách phát:[0901~1100]
Danh sách phát:[701~900]
Danh sách phát:[501~700]
Danh sách phát:[301~500]
Danh sách phát:[001~300]
Danh sách phát~1: [Trọn bộ 02-039- 001~300]
Danh sách phát~2: [Trọn bộ 02-039- 301~600]
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 388
Thời gian từ: 01h29:27:25 – 01h45:43:12
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
Nguồn Hoa Ngữ:
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
Bài giảng:
“Hội sớ viết: Phàm hồi hướng, có tự lực hồi hướng, có tha lực hồi hướng. Nếu tự mình làm, hướng đến quả báo sau này, đó là tự lực”. Hồi hướng có hai loại, tự lực và tha lực. Tha lực là nhờ Phật A Di Đà gia trì. “Chuyển những việc làm của mình”, nghĩa là công đức tu tập của mình như bố thí, trì giới, nhẫn nhục, tinh tấn, thiền định, bát nhã, tất cả những việc này đều tự mình làm, làm cho mình. Tu hạnh Bồ tát, hi vọng tương lai sẽ thành đạo Bồ tát, chứng thành quả vị Phật, tất cả những thứ này thuộc tự lực, quan trọng của việc này là không cầu phước báo của nhân gian, điều này rất quan trọng. Đem tất cả những gì mình tu tập được để cầu phước báo nhân thiên là sai lầm, liệu đạt được không? Được. Tất cả những công đức tu hoc của quí vị sẽ đến ngay. Không cầu phước báo trời người là loại thứ nhất.
Loại thứ hai là chuyên nhờ vào nguyện của Phật, không tự khích lệ bản thân đó là tha lực. Đó không phải là hồi hướng của phàm tình nên còn gọi không hồi hướng. Ý của từ không hồi hướng là không dựa vào chính mình, chỉ nhờ năng lực người khác, cách hồi hướng như thế người phàm tình không thể biết được, nên gọi là không hồi hướng”. Đây là một pháp môn tịnh độ, nếu quí vị nghe pháp môn này gọi là pháp môn không hồi hướng thì đừng nên hiểu lầm về ý nghĩa của chữ này. Rất khó nói cụ thể đoạn này, tịnh tông gọi là pháp môn không hồi hướng, có người tu hay không? Có, là người nhất tâm niệm Phật, họ không hồi hướng theo nghi thức, vì sao? Mỗi câu niệm Phật đều cầu sanh tịnh độ, mỗi câu danh hiệu Phật đều mong muốn được thân cận Phật A Di Đà , vì thế việc hồi hướng của họ đã tan vào trong câu niệm Phật. Tôi niệm Phật không mong cầu gì khác, mỗi câu danh hiệu Phật đều để cầu sanh tịnh độ, thân cận Phật A Di Đà, nên không cần hình thức nữa, đây gọi là không hồi hướng. Nhất tâm chuyên niệm, không phân tâm, hồi hướng cũng buông bỏ luôn vì sợ lẩn tạp niệm, sợ gián đoạn, đó mới là sự hồi hướng đúng đắn.
Đọc thêm …
tinh do phap am,tinhdophapam,phapamtinhdo,tịnhđộ kinh,amitabha,tịnh độ đại kinh,pháp sư tịnh không,tây phương cực lạc,kinh hoa nghiêm,kinh vo luong tho,tịnh độ,đạo phật,bài giảng,pháp thoại,phat giao,phật dạy,thuyết pháp,thuyet phap hay,bài giảng hay,bài giảng phật giáo,phật pháp,phật thuyết,truyện phật giáo,tìm hiểu phật giáo,adidaphat,buddha,buddhist,loi phat day,kinh đại phương quảng phật,hoa nghiem,tinh hanh
Xem thêm: https://www.thuyetphap.net/thuyet-phap
Để lại một bình luận