Nghe pháp thoại: TĐ:1823- Huyền cơ của “kinh Lăng Nghiêm”
TĐ:1823- Huyền cơ của “kinh Lăng Nghiêm”
Danh sách phát:1801~2000]
Danh sách phát:1601~1800]
Danh sách phát:1401~1600]
Danh sách phát:1201~1400]
Danh sách phát:[1101~1200]
Danh sách phát:[0901~1100]
Danh sách phát:[701~900]
Danh sách phát:[501~700]
Danh sách phát:[301~500]
Danh sách phát:[001~300]
Danh sách phát~1: [Trọn bộ 02-039- 001~300]
Danh sách phát~2: [Trọn bộ 02-039- 301~600]
Chủ giảng: Lão Pháp Sư Tịnh Không
Tịnh Độ Đại Kinh Giải Diễn Nghĩa:
[Tinh Hoa Khai Thị 菁華開示 ] Trích đoạn:TĐĐK ~ tập, 204
Thời gian từ: 00h57:05:20 – 01h09:29:25
OneDrive-Download (Audio) (pháp âm)
Text (văn bản,tài liệu) Video (Phim)
Nguồn Hoa Ngữ:
Download Video(Phim) Hoạt Hình 3D [Thiên Đình Tiểu Tử 01~13 (14~26 tập còn tiếp)- Phụ đề Việt ngữ].mp4
Bài giảng:
Trong Kinh Lăng Nghiêm, thông thường đều cho rằng Lăng Nghiêm là Mật tông cần phải tu, Thiền tông cần phải tu. Hình như trong kinh điển của Tịnh tông, không có Kinh Lăng Nghiêm. Thật ra Đại Thế Chí Bồ Tát Viên Thông Chương, chính là trong Kinh Lăng Nghiêm. Còn có Quan Âm Bồ Tát Nhĩ Căn Viên Thông Chương, nhưng rất ít người đọc. Thông thường người niệm Quan Âm Bồ Tát, đều đọc trong Kinh Pháp Hoa, là Quan Âm Bồ Tát Phổ Môn Phẩm, đều đọc phẩm này. Bồ Tát Văn Thù là Thế Tôn mệnh lệnh ngài, khiến ngài thay thế giới Ta Bà chúng ta, đặc biệt là thay chúng sanh trên địa cầu này. Ngài chọn một trong 25 pháp môn, Bồ Tát Văn Thù chọn giúp chúng ta, chọn Nhĩ Căn Viên Thông, chính là Bồ Tát Quan Âm. Cho nên Bồ Tát Quán Thế Âm, đặc biệt có nhân duyên với chúng sanh ở đây. Lục căn của chúng ta là nhãn nhĩ tỷ thiệt thân, nhạy bén nhất là nhĩ căn. Nhìn không rõ ràng, nhưng nghe rất rõ ràng, cho nên nhĩ căn đáng nể hơn nhãn căn. Bồ Tát Quan Thế Âm chính là tu nhĩ căn viên thông, “phản văn văn tự tánh, tánh thành vô thượng đạo”, cho nên chúng ta có nhân duyên rất sâu dày với ngài, căn tánh tương đồng. Thật ra trong 25 viên thông, không chỉ pháp môn Quan Thế Âm Bồ Tát là một pháp môn thù thắng. Đặc biệt có hai pháp môn, đặc biệt này là gì? Theo thứ tự sắp xếp chính là pháp môn thông thường, sắp xếp thông thường. Không sắp xếp theo thuận tự, chính là pháp môn đặc biệt. Nếu theo thứ tự sắp xếp, Bồ Tát Quan Âm xếp thứ hai, ngài là nhĩ căn. Quý vị xem trong lục căn, nhãn là thứ nhất, thứ hai tức là nhĩ căn, rồi đến tỷ thiệt thân, thứ tự sắp xếp là như thế. Bồ Tát Quan Âm không xếp vị trí thứ hai, ngài được xếp ở sau cùng, xếp vào thứ 25. Đây chính là hiển thị nét đặc thù của ngài, mà còn rất rõ ràng. Quý vị xem, vốn phải sắp ngài ở thứ hai, ngược lại đặt ngài sau cùng, cho nên mọi người vừa xem là nhận ra.
Đọc thêm …
tinh,do,phap,am,phap am tinh do,tịnh độ kinh,amitabha,tịnh độ đại kinh,pháp sư tịnh không,tây phương cực lạc,kinh hoa nghiêm,kinh vo luong tho,tịnh độ,đạo phật,bài giảng,pháp thoại,phat giao,phật dạy,thuyết pháp,thuyet phap hay,bài giảng hay,bài giảng phật giáo,phật pháp,phật thuyết,truyện phật giáo,tìm hiểu phật giáo,nam mô a di đà phật,buddhism,buddha,buddhist,loi phat day,kinh,đại,phương,quảng,phật,hoa,nghiêm’Tịnh,Hạnh’
Xem thêm: https://www.thuyetphap.net/thuyet-phap
Để lại một bình luận